Vốn thế kỉ 21
Thomas Piketty
Bản dịch: Đỗ Trung Tiến.
Dàn dựng: Lê Hải Sơn.
Vào đề
Một cuộc tranh luận không có cơ sở?
Malthus, Young và Cách mạng Pháp
Ricardo: nguyên tắc của hiếm
Marx: nguyên tắc tích lũy vô tận
Từ Marx tới Kuznets: từ ngày tận thế tới truyện cổ tích
Đường cong Kuznets: tin tốt lành thời Chiến tranh lạnh
Đưa vấn đề phân bố của cải trở lại tâm điểm của phân tích kinh tế học
Số liệu được dùng trong sách
Những kết quả chính trong sách
Các lực hội tụ, các lực chia tách
Lực chia tách cơ bản: r > g
Khuôn khổ địa lí và lịch sử
Khuôn khổ lí thuyết và quan niệm
Trình tự cuốn sách
Phần I - Thu nhập và đồng vốn
Chương 1 - Thu nhập và sản phẩm
Phân chia vốn-làm việc trong giai đoạn dài: không thật sự ổn định
Khái niệm về thu nhập quốc gia
Vốn là gì?
Vốn và tài sản
Tỉ số vốn/thu nhập
Qui luật cơ bản đầu tiên của chủ nghĩa đồng vốn: α = r × β
Kế toán quốc gia - một sản phẩm được xã hội xây dựng - luôn biến đổi không ngừng
Sự phân bố sản phẩm toàn cầu
Từ những khối qui mô châu lục đến những khối qui mô khu vực
Bất bình đẳng toàn cầu: từ 150 euro một tháng đến 3000 euro một tháng
Sự phân bố thu nhập toàn cầu: bất bình đẳng hơn phân bố sản lượng
Những lực kéo nào giúp giảm chênh lệch giữa các nước?
Chương 2 - Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
Sự tăng trưởng trong giai đoạn rất dài
Qui luật tăng trưởng tích tụ
Các pha của sự tăng trưởng dân số
Tăng trưởng dân số âm?
Sự tăng trưởng: cơ hội đổi đời
Những giai đoạn của tăng trưởng kinh tế
Sức mua tăng lên mười lần có ý nghĩa gì?
Sự tăng trưởng: đa dạng hóa lối sống
Hồi kết của sự tăng trưởng?
Tăng trưởng 1% hàng năm đủ để làm mới xã hội một cách sâu sắc
Sau thời Ba mười năm huy hoàng: số phận trái ngược hai bên bờ Đại Tây Dương
Hai đường cong hình chuông của sự tăng trưởng toàn cầu
Vấn đề về sự phồng giá cả
Sự ổn định tiền tệ thế kỉ 18 và 19
Giá trị của đồng tiền trong các tiểu thuyết kinh điển
Hồi kết của điểm mốc tiền tệ trong thế kỉ 20
Phần II - Sự vận động của tỉ số vốn/thu nhập
Chương 3 - Những biến thái của đồng vốn
Bản chất của tài sản: từ văn học đến thực tế
Những biến thái của đồng vốn tại Liên hiệp Anh và Pháp
Độ lớn và sự giảm sút của vốn ngoài nước
Thu nhập và tài sản: một vài số độ lớn
Của cải công cộng, của cải cá nhân
Tài sản công cộng trong lịch sử
Liên hiệp Anh: nợ công cộng và sự tăng cường vốn cá nhân
Ai được lợi từ nợ công cộng?
Những bất trắc trong phép tương đương kiểu Ricardo
Nước Pháp thời sau chiến tranh: chủ nghĩa vốn mà không ai có vốn
Chương 4 - Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
Đức: chủ nghĩa vốn kiểu Rheinland và quyền sở hữu mang tính xã hội
Các cú sốc tác động lên đồng vốn tại thế kỉ 20
Đồng vốn tại Châu Mĩ: ổn định hơn tại Châu Âu
Thế giới Mới và vốn ngoài nước
Canada: do khối thịnh vượng chung Anh sở hữu trong thời gian dài
Thế giới Mới và Thế giới Cũ: trọng lượng của chế độ nô lệ
Vốn nô lệ và vốn con người
Chương 5 - Tỉ số vốn/thu nhập về dài hạn
Qui luật cơ bản thứ hai của chủ nghĩa đồng vốn: β = s∕g
Qui luật dài hạn
Sự quay trở lại của đồng vốn tại các nước giàu kể từ những năm 1970
Không tính các bong bóng tài sản: tăng trưởng thấp, tiết kiệm nhiều
Hai thành phần của tiết kiệm cá nhân
Đồ dùng lâu dài và đồ vật có giá trị
Vốn cá nhân biểu diễn theo số năm thu nhập sẵn dùng
Vấn đề về các quĩ phi lợi nhuân và các nhà sở hữu khác
Sự cá nhân hóa tài sản tại các nước giàu
Sự lên cao lịch sử của giá tài sản
Vốn quốc gia và tài sản ngoài nước nét tại các nước giàu
Tỉ số vốn/thu nhập toàn cầu tại thế kỉ 21 sẽ đạt mức nào?
Điều bí ẩn đằng sau giá trị của đất đai
Chương 6 - Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Từ tỉ số vốn/thu nhập đến sự phân chia vốn-làm việc
Ước lượng dòng tiền thu nhập: khó hơn ước lượng dự trữ vốn
Khái niệm tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn
Tỉ lệ lãi trên vốn trong lịch sử
Tỉ lệ lãi trên vốn đầu thế kỉ 21
Tài sản thực và tài sản danh nghĩa
Vốn để làm gì?
Khái niệm sản lượng lề của vốn
Quá nhiều vốn giết chết vốn
Rộng hơn Cobb-Douglas: vấn đề về sự ổn định trong phân chia vốn-làm việc
Sự thay thế vốn-làm việc tại thế kỉ 21: độ dẻo lớn hơn 1
Các xã hội nông nghiệp truyền thống: độ dẻo nhỏ hơn 1
Vốn con người có phải là điều hư ảo không?
Sự biến động của phân chia vốn-làm việc trong giai đoạn vừa
Bàn lại về quan điểm của Marx và về sự giảm sút có tính xu hướng của tỉ lệ lợi nhuận
Rộng hơn “hai phe Cambridge”
Sự quay trở lại của vốn trong chế độ tăng trưởng thấp
Sự xuất thần của công nghệ
Phần III - Cấu trúc của các bất bình đẳng
Chương 7 - Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
Bài diễn thuyết của Vautrin
Câu hỏi chính: làm việc hay thừa kế
Bất bình đẳng từ làm việc, bất bình đẳng từ vốn
Phân phối thu nhập từ vốn: luôn bất bình đẳng hơn từ làm việc
Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: một vài số độ lớn
Tầng lớp dân dã, tầng lớp trung bình, tầng lớp trên
Đấu tranh của các tầng lớp, hay đấu tranh của các đường chia một trăm?
Bất bình đẳng từ làm việc: bất bình đẳng nhẹ nhàng?
Bất bình đẳng từ vốn: bất bình đẳng cực độ
Điều mới mẻ trọng đại của thế kỉ XX: tầng lớp trung bình về tài sản
Bất bình đẳng toàn thể thu nhập: hai thế giới
Các vấn đề mà các chỉ số tổng hợp đặt ra
Các tài liệu chính thức: vải thưa che mắt thánh
Bàn lại về “bảng xã hội” và về số học chính trị
Chương 8 - Hai thế giới
Một trường hợp đơn giản: sự giảm thiểu bất bình đẳng tại Pháp trong thế kỉ 20
Lịch sử bất bình đẳng: một câu chuyện hỗn loạn và đầy tính chính trị
Từ “xã hội của những người cho thuê tài sản” đến “xã hội của những nhà quản lí”
Các thế giới khác nhau trong nhóm đường chia mười phía trên
Giới hạn của các bản kê khai thu nhập
Hỗn loạn trong giai đoạn giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới
Cú sốc theo các thang bậc thời gian
Sự tăng lên của bất bình đẳng tại Pháp kể từ những năm 1980-1990
Trường hợp phức tạp hơn: sự chuyển biến của bất bình đẳng tại Mĩ
Bùng nổ bất bình đẳng tại Mĩ kể từ những năm 1970-1980
Sự tăng lên của bất bình đẳng đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính?
Sự nổi lên của các mức lương siêu việt
Sự chung sống trong nhóm đường chia một trăm phía trên