[sau] [trước] [lên mức trên]
Giờ ta đã hiểu khá rõ sự vận động của tỉ số vốn/thu nhập, như được miêu tả qua qui luật β = s∕g. Tỉ số vốn/thu nhập dài hạn chủ yếu phụ thuộc vào tỉ lệ tiết kiệm s và tỉ lệ tăng trưởng g. Rồi chính hai tham số có tính qui mô lớn toàn xã hội này lại phụ thuộc vào hàng triệu quyết định cá nhân, dưới ảnh hưởng của rất nhiều khía cạnh xã hội, kinh tế, văn hóa, tâm lí, dân số, và có thể biến thiên rất nhiều theo thời gian và theo từng nước. Hơn nữa, hai tham số này gần như hoàn toàn độc lập với nhau. Tất cả các điều trên giải thích tại sao tỉ số vốn/thu nhập lại biến động rất nhiều theo thời gian và không gian - chưa tính đến việc giá cả tương đối của đồng vốn cũng như các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng có thể biến động mạnh trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn.
Từ tỉ số vốn/thu nhập đến sự phân chia vốn-làm việc
Ước lượng dòng tiền thu nhập: khó hơn ước lượng dự trữ vốn
Khái niệm tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn
Tỉ lệ lãi trên vốn trong lịch sử
Tỉ lệ lãi trên vốn đầu thế kỉ 21
Tài sản thực và tài sản danh nghĩa
Vốn để làm gì?
Khái niệm sản lượng lề của vốn
Quá nhiều vốn giết chết vốn
Rộng hơn Cobb-Douglas: vấn đề về sự ổn định trong phân chia vốn-làm việc
Sự thay thế vốn-làm việc tại thế kỉ 21: độ dẻo lớn hơn 1
Các xã hội nông nghiệp truyền thống: độ dẻo nhỏ hơn 1
Vốn con người có phải là điều hư ảo không?
Sự biến động của phân chia vốn-làm việc trong giai đoạn vừa
Bàn lại về quan điểm của Marx và về sự giảm sút có tính xu hướng của tỉ lệ lợi nhuận
Rộng hơn “hai phe Cambridge”
Sự quay trở lại của vốn trong chế độ tăng trưởng thấp
Sự xuất thần của công nghệ
[sau] [trước] [lên mức trên]